Soạn bài lớp 9
-
Phong cách Hồ Chí Minh
-
Các phương châm hội thoại
-
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
-
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
-
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Xưng hô trong hội thoại
-
Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
-
Chuyện người con gái Nam Xương
-
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
-
Sự phát triển của từ vựng
-
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
-
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
-
Truyện Kiều của Nguyễn Du
-
Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
-
Thuật ngữ
-
Miêu tả trong văn bản tự sự
-
Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
-
Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Trau dồi vốn từ
-
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
-
Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
-
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
-
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
-
Tổng kết về từ vựng (I)
-
Tổng kết về từ vựng (II)
-
Đồng chí
-
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
-
Nghị luận trong văn bản tự sự
-
Đoàn thuyền đánh cá
-
Bếp lửa
-
Tập làm thơ tám chữ
-
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Ánh trăng
-
Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
-
Làng (trích) - Kim Lân
-
Chương trình địa phương phần tiếng việt
-
Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lặng lẽ Sa Pa
-
Người kể trong văn bản tự sự
-
Chiếc lược ngà
-
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
-
Kiểm tra phần tiếng việt
-
Ôn tập phần tập làm văn
-
Cố hương
-
Ôn tập làm văn (tiếp theo)
-
Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
-
Soạn bài lớp 9 tập 2
Hãy kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em
Danh mục: Soạn văn , Soạn văn tập 1
Ke lai cau chuyen Nguoi con gai Nam Xuong – Đề bài: Em đã từng được đọc hay được nghe câu chuyện cảm động về người con gái Nam Xương. Hãy viết bài văn kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em. Ngày xửa, ngày xưa, ở vùng Nam Xương có Vũ Thị Thiết là người con gái tài sắc vẹn toàn. Nàng kết duyên cùng Trương Sinh, con một gia đình khá giả. Chiến tranh xảy ra, Trương Sinh phải sung vào lính. Chàng đành dứt áo chia tay với mẹ già, vợ ...

– Đề bài: Em đã từng được đọc hay được nghe câu chuyện cảm động về người con gái Nam Xương. Hãy viết bài văn kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em.
Ngày xửa, ngày xưa, ở vùng Nam Xương có Vũ Thị Thiết là người con gái tài sắc vẹn toàn. Nàng kết duyên cùng Trương Sinh, con một gia đình khá giả.
Chiến tranh xảy ra, Trương Sinh phải sung vào lính. Chàng đành dứt áo chia tay với mẹ già, vợ trẻ để lên đường ra trận. Trong phút tiễn đưa, mẹ già gạt nước mắt dặn con hãy cẩn trọng giữ mình nơi hòn tên mũi đạn.
Trương Sinh đi được hơn một tuần thì Vũ Nương sinh ra đứa con bụ bẫm, khôi ngô. Có đứa bé, cảnh nhà đỡ hiu quạnh. Một mình Vũ Nương đảm đang gánh vác mọi chuyện lớn nhỏ trong nhà. Nàng siêng năng làm lụng, hết lòng chăm sóc mẹ già, dạy dỗ con nhỏ và đoan trang giữ gìn ý tứ, không để xảy ra điều tiếng gì. Mọi người trong vùng đều khen nàng là một người con dâu hiền thảo. .
Ít lâu sau, vì quá thương nhớ con trai, mẹ chồng Vũ Nương lâm bệnh nặng qua đời. Vũ Nương lo cho bà mồ yên mả đẹp và thờ cúng bà chu đáo. Căn nhà vốn đã rộng nay như càng rộng thêm bởi chỉ còn có hai mẹ con Vũ Nương lủi thủi ra vào.
Đêm đêm, nàng thắp đèn cho sáng rồi ôm con vào lòng, chỉ bóng mình in trên vách mà nói đùa rằng: – Cha Đản về kìa! Đứa bé tin là thật.Năm sau, nạn giặc giã cũng được dẹp yên, Trương Sinh sống sót trở về quê. Biết tin mẹ đã mất, chàng bế con ra mộ mẹ thắp nhang. Đứa con quấy khóc, chàng dỗ dành: – Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. Đứa con nhìn chàng đăm dăm rồi hỏi: – Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha trước đây chí nín thin thít.
Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt lớp 6
Soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập Học sinh ở mỗi miền hãy đọc kĩ SGK trang 166 và 167 để thấy những ...
Soạn bài ôn tập phần tập làm văn
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN BIỂU CẢM 1. Các bài văn biểu cảm - Cổng trường mở ra Lý Lan - Trường học Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Mẹ tôi Ét-môn-đô đỡ A-mi-xi - ...
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1 I. Từ vựng 1. Lý thuyết. a. Trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung. Về nghĩa (xem lại bài 2 ...
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm bốn phần. Phần 1 (đoạn 1) : mở đầu. Phần 2 (đoạn 2, 3) : trang phục của ...
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Câu nói thứ nhất của chị Dậu có hàm ý là ’’Sau bữa ăn này con không còn ...
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Câu 1 : Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú Xây ...
Soạn bài những ngôi sao xa xôi
Soạn bài những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Tóm tắt nội dung tác phẩm : Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường tại ...
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài viết có bố cục khá chặt chẽ, được thể hiện qua hệ thống luận điểm logic, mạch lạc. Giữa các luận ...
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán I. Thành phần tình thái 1. Chắc, có lẽ là nhận định của người nói đối với sự việc đượ nói trong câu, thể ...
Soạn bài ôn tập thơ lớp 9 học kì 2
Soạn bài ôn tập thơ Bài tập 1. Lập bảng kê các tác phẩm thơ hiện đại ở Ngữ văn 9. STT Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ ...