Soạn bài lớp 9
-
Phong cách Hồ Chí Minh
-
Các phương châm hội thoại
-
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
-
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
-
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Xưng hô trong hội thoại
-
Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
-
Chuyện người con gái Nam Xương
-
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
-
Sự phát triển của từ vựng
-
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
-
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
-
Truyện Kiều của Nguyễn Du
-
Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
-
Thuật ngữ
-
Miêu tả trong văn bản tự sự
-
Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
-
Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Trau dồi vốn từ
-
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
-
Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
-
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
-
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
-
Tổng kết về từ vựng (I)
-
Tổng kết về từ vựng (II)
-
Đồng chí
-
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
-
Nghị luận trong văn bản tự sự
-
Đoàn thuyền đánh cá
-
Bếp lửa
-
Tập làm thơ tám chữ
-
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Ánh trăng
-
Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
-
Làng (trích) - Kim Lân
-
Chương trình địa phương phần tiếng việt
-
Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lặng lẽ Sa Pa
-
Người kể trong văn bản tự sự
-
Chiếc lược ngà
-
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
-
Kiểm tra phần tiếng việt
-
Ôn tập phần tập làm văn
-
Cố hương
-
Ôn tập làm văn (tiếp theo)
-
Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
-
Soạn bài lớp 9 tập 2
-
Bàn về đọc sách
-
Khởi ngữ
-
Phép phân tích và tổng hợp
-
Tiếng nói của văn nghệ
-
Các thành phần biệt lập
-
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
-
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
-
Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
-
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
-
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
-
Con cò
-
Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
-
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-
Mùa xuân nho nhỏ
-
Viếng lăng bác
-
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
-
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
-
Sang thu
-
Nói với con
-
Nghĩa tường minh và hàm ý
-
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-
Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-
Mây và sóng
-
Ôn tập về thơ
-
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
-
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
-
Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)
-
Bến quê
-
Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II
-
Những ngôi sao xa xôi
-
Biên bản
-
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
-
Tổng kết về ngữ pháp
-
Luyện tập viết biên bản
-
Hợp đồng
-
Bố của Xi-Mông
-
Ôn tập truyện lớp 9
-
Kiểm tra phần tiếng việt lớp 9 học kì II
-
Luyện tập viết hợp đồng
-
Bắc Sơn
-
Tổng kết phần văn học nước ngoài
-
Tôi và chúng ta
-
Tổng kết phần văn học
-
Tổng kết phần văn học (tiếp theo)
-
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Cảm nhận của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
Danh mục: Soạn văn
Đánh giá bài viết Đề bài: Cảm nhận của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Bài làm Cảm nhận của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. Các truyện ngắn của ông thường có đề tài về con người và cuộc sống với bút pháp giàu chất thơ và thấm đẫm chất trữ tình. Và Lặng lẽ Sa Pa là một ví dụ điển hình cho hướng viết đó của Nguyễn Thành ...

Đề bài:
Bài làm
– Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. Các truyện ngắn của ông thường có đề tài về con người và cuộc sống với bút pháp giàu chất thơ và thấm đẫm chất trữ tình. Và Lặng lẽ Sa Pa là một ví dụ điển hình cho hướng viết đó của Nguyễn Thành Long
Lặng lẽ Sa Pa được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Truyện ca ngợi những con người lao động âm thầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc mà nhân vật chính trong câu chuyện được kể và tả xuay quanh nhân vật anh thanh niên.
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa được xây dựng xoay quanh một tình huống truyện khá đơn giản mà tự nhiên. Đó chính là cuộc gặp gỡ tình cở của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhưng ddeuf có tác động sâu sắc đến những người trong cuộc.
Đầu tác phẩm,
Cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa được tác giả đã khắc họa với vẻ đẹp trong trẻo, thơ mộng, hữu tình. Vể đẹp thiên nhiên đất nước được hiện hữu thật đẹp và lãng mạn
Nhân vật chính trong câu chuyện là anh thanh niên. Với cách dựng chuyện bất ngờ, các nét vẽ về anh thanh niên được hiện lên dần dần càng rõ nét qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư. Qua cách nhìn nhận và cảm xúc của mỗi người, nhân vật anh thanh niên càng thêm rõ nét và đáng mến hơn. Anh thanh niên 27 tuổi sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù và cây cỏ. Anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Công việc của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây và đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết hằng ngày để phục vụ sản xuất và phục vụ chiến đấu”. Một công việc gian khó nhưng đòi hỏi sự chính xác, tỉ mỉ và tinh thần trách nhiệm cao. “Nửa đêm dù mưa tuyết, gió lạnh, đúng giờ ốp thì cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm việc”.
Hoàn cảnh sống của anh khắc nghiệt vô cùng bởi sự heo hút, vắng vẻ, thiếu hơi ấm con người nhưng anh hiểu rằng, công việc mình làm tuy nhỏ bé nhưng liên quan đến công việc chung của đất nước, của mọi người. Làm việc một mình trên đỉnh núi cao,không có ai giám sát, thúc giục anh vẫn luôn tự giác, tận tụy. Anh yêu công việc của mình, anh kể về nó một cách say sưa và tự hào. Với anh, công việc là niềm vui, là lẽ sống.
Anh là người rất khiêm tốn, anh tự nhận mình là chưa xứng đáng với những lời khen ngợi hết lòng của mọi người, anh thấy những đóng góp của mình chỉ là bình thường nhỏ bé. Anh thanh niên là hình ảnh tiêu biểu cho những con người ở Sa Pa, là chân dung con người lao động mới trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nhân vật ông họa sĩ là một nhân vật có những suy nghĩ rất nhân văn về con người và cuộc đời. Từ ông với những suy tư, cảm nhận của ông, tác giả cũng gửi gắm những suy nghĩ về con người, về nghệ thuật.
Nhân vật cô kĩ sư là cô gái rời bỏ Hà Nội, bỏ lại sau lưng “mối tình đầu nhạt nhẽo” để lên công tác ở miền cao Tây Bắc. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anhthanh niên, những điều anh nói, câu chuyện anh kể về những người khác đã khiếncô “bàng hoàng”, “cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của ngườithanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường cô đang đi tới”. Nhờ cái “bàng hoàng” ấy, cô mới nhậnra mối tình của mình bấy lâu nay nhạt nhẽo biết bao, cuộc sống của mình lâu naytầm thường biết bao, thế giới của mình lâu nay nhỏ bé biết bao!"
Bác lái xe là nhân vật xuất từ đầu truyện, nhưng cũng kịpthể hiện những nét đẹp trong tính cách. Là người rất yêu công việc, suốt 30 năm trong nghề lái xe mà vẫn luôn giữ được tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm với công việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. Bác lái xe là cầu nối giữa anh thanh niên và cuộc đời
Qua cảm xúc,suy nghĩ và thái độ cảm mến của bác lái xe, cô kĩ sư, ông họa sĩ, hình ảnh anh than hniên được hiện ra càng rõ nét và đẹp hơn. Chủ đề của tác phẩm mở rộng thêm và gợi ra nhiều ý nghĩa.
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã khắc họa thành công hình ảnh những con người lao động bình thường, mà tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Một con người trẻ tuổi nhưng rất nhiệt huyết với nghề. Công việc thầm của anh tuy thầm lặng nhưng đáng quý vô cùng.
Minh
Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt lớp 6
Soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập Học sinh ở mỗi miền hãy đọc kĩ SGK trang 166 và 167 để thấy những ...
Soạn bài ôn tập phần tập làm văn
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN BIỂU CẢM 1. Các bài văn biểu cảm - Cổng trường mở ra Lý Lan - Trường học Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Mẹ tôi Ét-môn-đô đỡ A-mi-xi - ...
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1 I. Từ vựng 1. Lý thuyết. a. Trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung. Về nghĩa (xem lại bài 2 ...
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm bốn phần. Phần 1 (đoạn 1) : mở đầu. Phần 2 (đoạn 2, 3) : trang phục của ...
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Câu nói thứ nhất của chị Dậu có hàm ý là ’’Sau bữa ăn này con không còn ...
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Câu 1 : Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú Xây ...
Soạn bài những ngôi sao xa xôi
Soạn bài những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Tóm tắt nội dung tác phẩm : Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường tại ...
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài viết có bố cục khá chặt chẽ, được thể hiện qua hệ thống luận điểm logic, mạch lạc. Giữa các luận ...
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán I. Thành phần tình thái 1. Chắc, có lẽ là nhận định của người nói đối với sự việc đượ nói trong câu, thể ...
Soạn bài ôn tập thơ lớp 9 học kì 2
Soạn bài ôn tập thơ Bài tập 1. Lập bảng kê các tác phẩm thơ hiện đại ở Ngữ văn 9. STT Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ ...