Soạn bài lớp 9
-
Phong cách Hồ Chí Minh
-
Các phương châm hội thoại
-
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
-
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
-
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Xưng hô trong hội thoại
-
Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
-
Chuyện người con gái Nam Xương
-
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
-
Sự phát triển của từ vựng
-
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
-
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
-
Truyện Kiều của Nguyễn Du
-
Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
-
Thuật ngữ
-
Miêu tả trong văn bản tự sự
-
Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
-
Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Trau dồi vốn từ
-
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
-
Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
-
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
-
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
-
Tổng kết về từ vựng (I)
-
Tổng kết về từ vựng (II)
-
Đồng chí
-
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
-
Nghị luận trong văn bản tự sự
-
Đoàn thuyền đánh cá
-
Bếp lửa
-
Tập làm thơ tám chữ
-
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Ánh trăng
-
Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
-
Làng (trích) - Kim Lân
-
Chương trình địa phương phần tiếng việt
-
Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lặng lẽ Sa Pa
-
Người kể trong văn bản tự sự
-
Chiếc lược ngà
-
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
-
Kiểm tra phần tiếng việt
-
Ôn tập phần tập làm văn
-
Cố hương
-
Ôn tập làm văn (tiếp theo)
-
Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
-
Soạn bài lớp 9 tập 2
-
Bàn về đọc sách
-
Khởi ngữ
-
Phép phân tích và tổng hợp
-
Tiếng nói của văn nghệ
-
Các thành phần biệt lập
-
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
-
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
-
Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
-
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
-
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
-
Con cò
-
Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
-
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-
Mùa xuân nho nhỏ
-
Viếng lăng bác
-
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
-
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
-
Sang thu
-
Nói với con
-
Nghĩa tường minh và hàm ý
-
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-
Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-
Mây và sóng
-
Ôn tập về thơ
-
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
-
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
-
Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)
-
Bến quê
-
Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II
-
Những ngôi sao xa xôi
-
Biên bản
-
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
-
Tổng kết về ngữ pháp
-
Luyện tập viết biên bản
-
Hợp đồng
-
Bố của Xi-Mông
-
Ôn tập truyện lớp 9
-
Kiểm tra phần tiếng việt lớp 9 học kì II
-
Luyện tập viết hợp đồng
-
Bắc Sơn
-
Tổng kết phần văn học nước ngoài
-
Tôi và chúng ta
-
Tổng kết phần văn học
-
Tổng kết phần văn học (tiếp theo)
-
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Bài viết về chủ đề Những chủ nhân tương lai
Danh mục: Soạn văn
Bài viết về chủ đề Những chủ nhân tương lai BÀI LÀM 1 (Chuyện kể: “Út Vịnh”) Những thanh thiếu niên của hôm nay chính là chủ nhân tương lai của Tổquốc. Các em là lực lượng to lớn do gia đình, xã hội nuôi dưỡng và đào tạo. Đa phần thế hệ trẻ đều ý thức điều đó. Chuyện kể về Út Vịnh giúp em hiểu biết thêm về hành động, việc làm mà những công dân nhỏ tuổi đã thực hiện. Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, ...
BÀI LÀM 1
(Chuyện kể: “Út Vịnh”)
Những thanh thiếu niên của hôm nay chính là chủ nhân tương lai của Tổquốc. Các em là lực lượng to lớn do gia đình, xã hội nuôi dưỡng và đào tạo. Đa phần thế hệ trẻ đều ý thức điều đó. Chuyện kể về Út Vịnh giúp em hiểu biết thêm về hành động, việc làm mà những công dân nhỏ tuổi đã thực hiện.
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu, học sinh cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu đi qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn, một học sinh rất nghịch, thường chạy thả diều trên đường tàu. Vịnh thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi trên đường tàu nữa.
Một buổi chiều đẹp trời, gió thổi từ sông Cái vào mát rượi. Vinh đang ngồi học bài, bỗng nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã. Chưa bao giờ tiếng còi lại kéo dài như vậy. Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
– Hoa, Lan, tàu hoẳ đến!
Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã làn ra khỏi đường tàu còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét lên.
Đoàn tàu vừa réo còi, vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm lăn lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trong đường li, kẽ tóc.
Biết tin, ba mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động nói không nên lời.
Chuyện kể Út Vịnh cho em biết về lòng can đảm, việc làm cần kíp của Út Vịnh. Cũng như em, Út Vịnh là học sinh, là những công dân tương lai của đất nước. Chúng em cần phải học tập giỏi, nhanh nhẹn và can đảm và cần thiết nhất là phải hiểu biết để đừng làm sai trái như Hoa và Lan.
BÀI LÀM 2
(Chuyện kể “Lớp học trên đường”)
Trẻ em ở khắp mọi nơi trên thế giới đều là những công dân mai sau. Trong bất kì hoàn cảnh nào, trẻ em cũng cần phải được học tập, rèn luyện. Có những trẻ em được đến trường trong vòng tay nâng niu của bố mẹ và cô giáo. Có những em phải lưu lạc, cơ nhỡ, mồ côi… Tất cả dù trong hoàn cảnh nào cũng cần phải học tập. Câu chuyện “Lớp học trên đường” giúp em hiểu rõ hơn về điều đó.
Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy bụi.Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:
– Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành từng tiếng.
Từ hôm đó, trong túi của Rê-mi lúc nào cũng đầy những mảnh gỗ dẹt. Không bao lâu, Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc lại là chuyện khác, không phải ngày một, ngày hai mà đọc được.
Khi dạy Rê-mi, cụ Vi-ta-li nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chú chó Ca-pi làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không thể đọc lên những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy Vi-ta-li đọc lên. Buổi đầu, Rê-mi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Những nếu Rê- mi thông minh thì Ca-pi có trí nhớ rất tốt. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không baogiờ quên. Một hôm, Rê-mi đọc sai, thầy Vi-ta-li nói:
– Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.
Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi. Từ đó, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào. ít lâu sau, Rê-mi đã biết đọc trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái. Cụ Vi-ta-li hỏi Rê-mi:
– Bây giờ con có muốn học nhạc không?
Rê-mi trả lời thầy Vi-ta-li:
– Đấy là điều conthích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.
Bằng một giọng cảm động, thầy Vi-ta-li bảo Rê-mi:
– Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.
Lưu lạc, cơ nhỡ nhưng Rê-mi là một đứa trẻ hiếu học. So với chúng em, Rê-mi thiếu mọi phương tiện. Nhân vật Rê-mi trong tác phẩm “Không gia đìnli” rất đáng, khâm phục.
Nhà cách mạng lỗi lạc người Nga Vla-đi-mia I.lích Lê-nin đã từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Bể học mênh mông, kiến thức của nhân loại là vô tận, gần như là không có giới hạn. Thế nên, thế hệ của chúng em phải biết tự chủ chọn lựa ngành học phù hợp khả năng của mình thì mới có thể phát triển, tự nuôi sống mình, giúp đỡ bố mẹ và cống hiến cho xã hội.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt lớp 6
Soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập Học sinh ở mỗi miền hãy đọc kĩ SGK trang 166 và 167 để thấy những ...
Soạn bài ôn tập phần tập làm văn
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN BIỂU CẢM 1. Các bài văn biểu cảm - Cổng trường mở ra Lý Lan - Trường học Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Mẹ tôi Ét-môn-đô đỡ A-mi-xi - ...
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1 I. Từ vựng 1. Lý thuyết. a. Trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung. Về nghĩa (xem lại bài 2 ...
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm bốn phần. Phần 1 (đoạn 1) : mở đầu. Phần 2 (đoạn 2, 3) : trang phục của ...
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Câu nói thứ nhất của chị Dậu có hàm ý là ’’Sau bữa ăn này con không còn ...
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Câu 1 : Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú Xây ...
Soạn bài những ngôi sao xa xôi
Soạn bài những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Tóm tắt nội dung tác phẩm : Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường tại ...
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài viết có bố cục khá chặt chẽ, được thể hiện qua hệ thống luận điểm logic, mạch lạc. Giữa các luận ...
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán I. Thành phần tình thái 1. Chắc, có lẽ là nhận định của người nói đối với sự việc đượ nói trong câu, thể ...
Soạn bài ôn tập thơ lớp 9 học kì 2
Soạn bài ôn tập thơ Bài tập 1. Lập bảng kê các tác phẩm thơ hiện đại ở Ngữ văn 9. STT Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ ...