Soạn bài lớp 9
-
Phong cách Hồ Chí Minh
-
Các phương châm hội thoại
-
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
-
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
-
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-
Xưng hô trong hội thoại
-
Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
-
Chuyện người con gái Nam Xương
-
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
-
Sự phát triển của từ vựng
-
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
-
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
-
Truyện Kiều của Nguyễn Du
-
Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
-
Thuật ngữ
-
Miêu tả trong văn bản tự sự
-
Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
-
Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
-
Trau dồi vốn từ
-
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
-
Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
-
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
-
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
-
Tổng kết về từ vựng (I)
-
Tổng kết về từ vựng (II)
-
Đồng chí
-
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
-
Nghị luận trong văn bản tự sự
-
Đoàn thuyền đánh cá
-
Bếp lửa
-
Tập làm thơ tám chữ
-
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Ánh trăng
-
Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
-
Làng (trích) - Kim Lân
-
Chương trình địa phương phần tiếng việt
-
Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
-
Lặng lẽ Sa Pa
-
Người kể trong văn bản tự sự
-
Chiếc lược ngà
-
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
-
Kiểm tra phần tiếng việt
-
Ôn tập phần tập làm văn
-
Cố hương
-
Ôn tập làm văn (tiếp theo)
-
Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
-
Soạn bài lớp 9 tập 2
-
Bàn về đọc sách
-
Khởi ngữ
-
Phép phân tích và tổng hợp
-
Tiếng nói của văn nghệ
-
Các thành phần biệt lập
-
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
-
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
-
Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
-
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
-
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
-
Con cò
-
Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
-
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-
Mùa xuân nho nhỏ
-
Viếng lăng bác
-
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
-
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
-
Sang thu
-
Nói với con
-
Nghĩa tường minh và hàm ý
-
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-
Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-
Mây và sóng
-
Ôn tập về thơ
-
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
-
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
-
Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)
-
Bến quê
-
Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II
-
Những ngôi sao xa xôi
-
Biên bản
-
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
-
Tổng kết về ngữ pháp
-
Luyện tập viết biên bản
-
Hợp đồng
-
Bố của Xi-Mông
-
Ôn tập truyện lớp 9
-
Kiểm tra phần tiếng việt lớp 9 học kì II
-
Luyện tập viết hợp đồng
-
Bắc Sơn
-
Tổng kết phần văn học nước ngoài
-
Tôi và chúng ta
-
Tổng kết phần văn học
-
Tổng kết phần văn học (tiếp theo)
-
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Bài viết về chủ đề Con người với thiên nhiên
Danh mục: Soạn văn
Bài viết về chủ đề Con người với thiên nhiên BÀI LÀM 1 (Chuyện kể: “Những người bạn tốt”) Cá heo là loài cá thông minh, thích nghe ca hát và nhảy múa. Cá heo rất gần gũi với con người. Chúng sẵn sàng cứu giúp người gặp tai nạn ởbiển. Câu chuyện kể sau đây minh hoạ cho nhận định đó. A-ri-ôn là nghệ sĩ nối tiếng của nước Hi Lạp cổ.Trong một cuộc thi hát ở đảo Xi-rin, ông đạt giải nhất và nhận được nhiều tặng phẩm quý ...
BÀI LÀM 1
(Chuyện kể: “Những người bạn tốt”)
Cá heo là loài cá thông minh, thích nghe ca hát và nhảy múa. Cá heo rất gần gũi với con người. Chúng sẵn sàng cứu giúp người gặp tai nạn ởbiển. Câu chuyện kể sau đây minh hoạ cho nhận định đó.
A-ri-ôn là nghệ sĩ nối tiếng của nước Hi Lạp cổ.Trong một cuộc thi hát ở đảo Xi-rin, ông đạt giải nhất và nhận được nhiều tặng phẩm quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì thuỷ thủ trên tàu chỗ ông nổi lòng tham, cướp hết tặng phẩm và đòi giết A-ri-ôn.
Nghệ sĩ xin được hát bài hát ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tài cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp đinh ninh ông đã chết và dong buồm trở về đất liền. Những tên cướp không hề biết rằng khi tiếng đàn và tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến, vây quanh con tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đă cứu A-ri-ôn. Chúng đưa A-ri-ôn quay trở về đất liền nhanh hơn con tàu của bọn cướp biển. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại.
Hai hôm sau, bọn cướp mới quay về tới đất liền. Vua cho gọi bọn chúng và gặng hỏi về cuộc hành trình. Bọn cướp bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đoàn thuỷ thủ sững sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn.
Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phốHi Lạp và La Mã xuất hiện những đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm của con người với loài cá thông minh.
Do có tập tính khác với những loài cá thông thường nên cá heo là đối tượng được nuôi và nghiên cứu nhiều nhất. Cá heo thích nghe ca hát và nhảy múa. Chúng thường cứu những thuyền chài đi biển gặp nạn. Vì thế, ởnhững làng chài, cá heo được lập bàn thờ để thờ và được ngư dân tôn quý gọi bằng Ông.
BÀI LÀM 2
(Chuyện kể: “Người đi săn và con vượn”)
Thiên nhiên tươi đẹp, kì thú, hoà hợp tương hỗ lẫn nhau. Mọi vật xung quanh ta đều tồn tại trên cơ sở đó. Nhưng con người, vì những nhu cầu cá nhân hoặc tính tham lam đã làm tổn hại những yếu tố tự nhiên theo một cách thiếu suy nghĩ. Câu chuyện “Người đi săn và con vượn” em đã học lúc lớp Ba đáng để loài người suy ngẫm.
Có một người thợ săn lành nghề, bắn rất giỏi, bách phát bách trúng, chưa hề bắn trượt một con thú nào. Con thú nào gặp người thợ săn đó là cầm chắc cái chết.
Một hôm, ông xách nỏ vào rừng săn bắn. Ông thấy một con vượn mẹ ngồi ôm con trên tảng đá, ông nhẹ nhàng giương nỏ bắn một mũi tên trúng tim nó. Vượn mẹ giật mình, nó hết nhìn mũi tên lại nhìn người thợ săn một cách căm giận. Tay vượn mẹ vẫn không rời vượn con. Máu ởvết thương của nó rỉ ra, ướt hết cả ngực. Bỗng vượn mẹ đặt
con xuống, vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con. Đoạn nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng vượn con. Vượn mẹ chăm chú nhìn vượn con, nét mắt của nó vô cùng đau khổ. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tiên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, người thợ săn đứng lặng, nước mắt chảy ròng. Người đi săn vô cùng hối hận. Lúc ấy, một câu hỏi vang lên trong đầu ông: “Vượn mẹ chết, rồi đây vượn con sẽ sống ra sao?”. Càng nghĩ càng thấy đau lòng, người đi săn bẻ gãy chiếc nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, người thợ săn bỏ nghề săn thú.
Tình yêu con của vượn mẹ đã đánh thức tâm trí của người thợ săn, để đọng lại trong tim ông nỗi niềm ân hận day dứt. Ông bỏ nghề thợ săn là quyết định đúng. Chuyện kể cũng là lời cảnh báo cho toàn thể loài người, khơi dậy trong tâm hồn con người lòng từ ái đối với vạn vật, hoa lá, chim muông. Bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ chính mình. Cái chết của vượn mẹ, cái lá đựng sữa của vượn mẹ đặt gần con là thông điệp tốcáo sự tàn nhẫn của con người, rất may mắn là bác thợ săn đã nhận thức đúng lúc: bác bỏ nghề đểkhông còn bắn giết thú rừng nữa.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt lớp 6
Soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập Học sinh ở mỗi miền hãy đọc kĩ SGK trang 166 và 167 để thấy những ...
Soạn bài ôn tập phần tập làm văn
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN BIỂU CẢM 1. Các bài văn biểu cảm - Cổng trường mở ra Lý Lan - Trường học Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Mẹ tôi Ét-môn-đô đỡ A-mi-xi - ...
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1
Soạn bài ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 HK 1 I. Từ vựng 1. Lý thuyết. a. Trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung. Về nghĩa (xem lại bài 2 ...
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm bốn phần. Phần 1 (đoạn 1) : mở đầu. Phần 2 (đoạn 2, 3) : trang phục của ...
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Câu nói thứ nhất của chị Dậu có hàm ý là ’’Sau bữa ăn này con không còn ...
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2
Soạn bài ôn tập tiếng việt lớp 9 HK 2 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Câu 1 : Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú Xây ...
Soạn bài những ngôi sao xa xôi
Soạn bài những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Tóm tắt nội dung tác phẩm : Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường tại ...
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài viết có bố cục khá chặt chẽ, được thể hiện qua hệ thống luận điểm logic, mạch lạc. Giữa các luận ...
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
Soạn bài các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán I. Thành phần tình thái 1. Chắc, có lẽ là nhận định của người nói đối với sự việc đượ nói trong câu, thể ...
Soạn bài ôn tập thơ lớp 9 học kì 2
Soạn bài ôn tập thơ Bài tập 1. Lập bảng kê các tác phẩm thơ hiện đại ở Ngữ văn 9. STT Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ ...